Một số thí dụ về những sự khác biệt giữa biên giới Việt Nam - Trung Quốc và bản đồ của Quân đội Mỹ (phần 2)
Lưu ý
Bản đồ Na Lay (12)
Đa số các cột mốc mới ở đoạn này không sai lệch nhiều so với đường biên giới trên bản đồ AMS:
Bản đồ Hà Giang (13)
Khu vực giữa Núi Đất (cao điểm 1509) và cửa khẩu Thanh Thủy: cột mốc mới 260 (gần chữ “Nieou”, nhìn không rõ trong hình vì điểm xanh bị số 260 che) lấn về phía Việt Nam:
Cột mốc 260 (được khoanh tròn) với biên giới theo bản đồ 15 đính kèm với Nghị định thư (đường đỏ):
Núi Đất (cao điểm 1509): Tuy trên bản đồ thì chênh lệch giữa cột mốc mới và biên giới trên bản đồ Mỹ là nhỏ so với sai số, nhưng TS Trần Công Trục đã xác nhận rằng trong khu vực này Việt Nam đã nhượng bộ cho Trung Quốc khu vực nghĩa trang quân đội Trung Quốc.
Bản đồ nhỏ, tỷ lệ 1:5 000, trên bản đồ 15 đính kèm với Nghị định thư vẽ đỉnh 1509 như sau:
Phía tây Núi Đất (cao điểm 1509), các cột mốc đi theo biên giới trên Bản đồ Mỹ, và có chỗ lõm về phía Trung Quốc (gần cột mốc Pháp - Thanh số 12):
Bản đồ Pa Kha (Bắc Hà) (14)
Một số chỗ lệch trong bản đồ Pa Kha:
Bản đồ Ngai Fong Tion (Ngải Phóng Chồ) (15)
Nhiều cột mốc mới lệch về phía Việt Nam:
Bản đồ Mường Hum (17)
Khi các cột mốc mới bám theo sông, có thể thấy sai số trên bản đồ:
Bản đồ Phong Thổ (18)
Lệch về phía Việt Nam:
Một đoạn biên giới dài đi theo đường phân thủy:
Bản đồ Tà Phìng (19)
Các cột mốc mới đi theo đường phân thủy, gần với biên giới trên bản đồ Mỹ:
Bản đồ Mường Boum (20)
Có vẻ như biên giới đi theo đường phân thủy:
Bản đồ Bản Là Sin (21)
Biên giới đi theo đường phân thủy, cột mốc nằm cách nhau đến khoảng 11 km:
Bản đồ Bản Mé Rắng (22)
Dọc theo sông suối, các cột mốc mới bám sát theo đường biên giới tự nhiên này thưa ra (có thể đối chiếu vói mảnh bản đồ thứ 2 kèm theo Nghị Định thư) :
No comments:
Post a Comment