Tuesday, October 18, 2016

Nhận xét về Tiếng Việt xứ Đàng Trong thế kỉ 18

Nhận xét về Tiếng Việt xứ Đàng Trong thế kỉ 18


(trích trong cuốn A Voyage to Cochinchina in the years 1792 and 1793, John Barrarow, London, 1802, tr. 2/326-328: https://archive.org/details/voyagetocochinch00barr)


Người xứ Đàng Trong trên thực tế dùng chữ viết của Trung Quốc, chúng tôi không cảm thấy khó khăn trong giao tiếp với họ về mọi thứ chủ đề qua phương tiện này, nhờ các linh mục người Hoa của chúng tôi. Tuy nhiên, ngôn ngữ nói trải qua một sự thay đổi rất đáng kể, ít ngạc nhiên hơn việc các cư dân của các tỉnh phía Bắc và phía Nam của Trung Quốc không thể hiểu nhau; nhưng dù có bị thay đổi, không có vẻ nhận có bất cứ cải tiến nào do những thêm thắt của riêng mình hoặc do đưa vào những từ nước ngoài. Bằng cách so sánh của các từ tiếng Hoa, mà tôi đã đưa ra trong quyển sách khác, với các từ đồng nghĩa trong tiếng Đàng Trong, trong bảng sau đây có thể có được ý niệm về mức độ giống nhau hay khác biệt của 2 thứ tiếng này.


ENGLISH (t.Anh)
CHINESE (tiếng Hoa)
COCHINCHINESE (t. Đàng Trong)
The Earth
dee (địa)
dia (địa/đất)
The Air
kee (khí)
bloci (không [?] khí)
Fire
ho (hoả)
whoa (hoả/lửa)
The Sea
hai (hải)
bae (bể)
A River
ho (hà)
jeang (giang)
A Mountain
shan (sơn)
noui (núi)
The Sun
jee-to (nhật/thái dương?)
mat bloei (mặt trời) or eye of heaven (mắt[!] trời)
The Moon
yu (nguyệt)
blang (trăng)
The Stars
sing (tinh)
sao (sao)
The Clouds
yun (vân)
mou (mây)
Thunder
luie (lôi)
no-bsang (sấm)
Lightning
shan-tein (thiểm điện)
choap (chớp)
The Wind
fung (phong)
jeo (gió)
The Day
jee or tien (nhật hay thiên)
ngai (ngày)
The Night
ye or van-shang (dạ hay vãn thượng)
teng (đêm)
The Sky or Heaven
tien (thiên)
tien (thiên)
The East
tung (đông)
doo (đông)
West
see (tây)
tai (tây)
North
bee (bắc)
pak (bắc)
South
nan (nan
nang (nam)
Man
jin (nhân)
dan-on (đàn ông)
Woman
foo-gin (phụ nữ?)
dan-ba đàn bà)
A Quadruped
shoo ([tứ] túc)
kang ([bốn] cẳng)
A Bird
kin (cầm)
ching (chim)
A Fish
eu (ngư)
ka (cá)
A Tree
shoo (thụ)
kui (cây)
A Fruit
ko-tse (quả)
blai (trái)
A Flower
wha (hoa)
wha (hoa)
A Stone
shee (thạch)
ta (đá)
Gold
tchin (kim)
whang (vàng)
Silver
in-tse (ngân)
bak (bạc)
Copper
tung (đồng)
tow (đồng)
Lead.
yuen (duyên)
chee (chì)
Iron
tié (thiết)
tié (thiết/sắt))
The Head
too (thủ)
too (thủ)
The Hand
shoe (thủ)
tai (tay)
The Heart
sin (tâm)
blai (trái [tim])
The Foot
tchiau (cước)
tchen (chân)
The Face
mien (diện)
mien (diện/mặt)
The Eyes
yemshing (nhãn tình)
mat (mắt)
The Ears
eul-to (nhĩ đoá)
tai (tai)
An Ox
nieu (ngưu)
bo (bò)
A Horse
ma (mã)
ma (mã/ngựa)
An Ass
loo-tse (lư tử)
looa (lừa)
A Dog
kioon (khuyển)
koo (chó)
A Sheep
yang (dương)
chien (chiên)
A Cat
miau (miêu)
miao (miêu)
A Stag
shan-loo (tuần lộc)
hoo (hươu)
A Pigeon
koo-tse (cáp tử)
bo-kau (bồ câu)
An Egg
kee-tan (kê đản)
te-lung (trứng)
A Goose
goo (nga?)
ngoo (ngỗng)
Oil
yeo-(du)
taw (dầu)
Rice
mee (mễ)
gao (gạo)
Vinegar
tsoo (thố)
jing (giấm)
Salt
yen (diêm)
muoi (muối)
Silk
tsoo (ti)
looa (lụa)
Cotton
mienn-wha (miên hoa)
baou (bông)
Sugar
tung (đường)
dang (đường)
A House
shia (gia)
da (nhà)
A Temple
miau (miếu)
shooa (chùa)
A Bed
tchuang (sàng)
tchuang (giường)
A Door
men (môn)
Pan (bản?)
A Knife
tau (đao)
tiau (dao)
A Plough
lee (lê)
kai (cày)
An Anchor
mau (miêu)
dan (?/ neo)
A Ship
tchuan (thuyền)
tau (tàu)
Money
tsien (tiền)
tien (tiền)
One
ye (nhất)
mot (một)
Two
ul (nhị)
hai (hai)
Three
san (tam)
teng (tam ?)
Four
soo (tứ)
bon (bốn)
Five
ou (ngũ)
lang (năm)
Six
leu (luc)
lak (lục ?)
Seven
tchee (thất)
bai (bảy)
Eight
pa (bác)
tang (tám)
Nine
tcheu (cửu)
chin (chín)
Ten
shee (thập)
taap (thập ?)
Eleven
shee-ye (thập nhất)
moei-mot (mười một)
Twelve ‘
shee-ul (thập nhị)
moei-hai (mười hai)
Twenty
ul-shee (nhị thập)
hai-moei (hai mươi)
Thirty
san-shee (tam thập)
teng-moei (tam mươi ?)
Thirty-one
san-shee-ye (tam thập nhất)
teng-moei-mot (tam mươi mốt)
Thirty-two
san-shee-ul (tam thập nhị)
teng-moei-hai (tam mươi hai)
One hundred
pe (bách)
klang (trăm)
One thousand
tsien (thiên)
ngkin (nghìn)
Ten thousand
van (vạn)
muon (muôn)
One hundred thousand
shee-van (thập vạn)
klang ngkin (trăm nghìn)

Có thể thấy rằng người xứ Đàng Trong có thêm các phụ âm B, D và R mà họ phát âm không chút khó khăn nhưng người Tàu thì dù nổ lực cách mấy cũng không thể phát âm rõ ràng một vần có một trong các phụ âm này. Cũng có sự khác biệt lớn trong việc tạo ra các cụm từ trong hai thứ tiếng này. Trong việc tạo ra đại từ số nhiều, người Tàu dùng từ muen [môn] (nhiều) như trong

Ngo (ngã)
ne (nhĩ),
ta (tha).
I
thou
he
ngo-muen (ngã môn)
ne-muen (nhĩ môn)
ta-muen (tha môn)

We
yethey

Nhưng người Đàng Trong dùng từ ‘chúng’, tất cả, như trong


Tooi (tui/tôi)
bai (bây)
no (nó)
I
thou,
he
chung-tooi (chúng tôi)
chung-bai (chúng bây)
chung-no (chúng nó)
we
 ye
they

No comments: